Thư giãn

This category contains 45 posts

HẰNG SỐ KAPREKAR – MỘT CON SỐ THẦN KỲ


Hôm nay , 29/03/2015 là một ngày rất đặc biệt. Bạn biết vì sao không? Hãy theo dõi các bước sau đây để có câu trả lời nhé!

1- Đảo lộn thứ tự các chữ số ngày tháng sao cho mình chọn được 2 con số lớn nhất và nhỏ nhất từ việc đảo lộn này. Ta có: 9320 và 0239

2- Lấy số lớn nhất trừ đi số nhỏ nhất: 9320 – 0239 = 9081

Tiếp tục đọc

Bạn có bao giờ nghe đến số nguyên tố cắt trái chưa?


Chắc hẳn bạn vẫn còn nhớ 1 chút khái niệm về số nguyên tố? Số nguyên tố (Prime Number) là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó mà thôi.

Thế còn số nguyên số cắt trái và số nguyên tố cắt phải? Hơi lạ nhỉ!

Số nguyên tố cắt trái là số nguyên tố mà nếu ta cứ lần lượt bỏ đi các chữ số ở bên trái số đó thì ta sẽ thu được các số mới cũng là số nguyên tố. Ví dụ: số 113 là số nguyên tố cắt trái vì 113, 13, 3 lần lượt là các số nguyên tố.

Vậy số nguyên tố cắt trái lớn nhất hiện nay là bao nhiêu?

Tiếp tục đọc

Vẻ đẹp của Toán học


2tan328pNhân dịp năm học mới, M4Ps xin giới thiệu đến các bạn những hình ảnh tuyệt vời của Toán học. Những hình ảnh này là 1 minh chứng rõ ràng nhất cho việc khẳng định Toán học không phải là môn học khô khan, mà ngược lại nó chứa đựng những vẻ đẹp của cuộc sống.

Đây là đồ thị của những đường cong tham số, và đường cong trong tọa độ cực cũng như những đường cong trong không gian, chúng được tạo thành từ những đường cong quen thuộc khi chúng ta cho những giá trị của tham số thay đổi.  Ví dụ như: đường lemniscarte r=2{\sqrt{sin(np)}} , r = 2cos(np) , r = 2tan(n.p) , đường Cardioid hay :

\left\{ \begin{array}{c} x(t) = (k+1)sint + sin((k+1)t) \\ y(t) = (k+1)cost+cos((k+1)t) \\ \end{array} \right.

Những hình ảnh này được M4Ps  thực hiện bằng phần mềm vẽ đồ thị 2.25 của tác giả Hà Hoàng Phương và phần mềm Maple.

Ngôi sao Giáng sinh - Đồ thị hàm r = 2tan(3.28p)

Ngôi sao Giáng sinh - Đồ thị hàm r = 2tan(3.28p)

Xem tiếp…

KenKen – trò chơi giải trí thú vị


Shortlink: http://wp.me/p8gtr-1iq

Trong quá trình tìm kiếm tài liệu trên Internet, M4Ps tình cờ tìm được một trò chơi giải trí mang màu sắc Toán học rất thú vị, và đầy thách đố. Đó chính là trò chơi KenKen. Đây là trò chơi ghép số, tương tự như Sudoku, nhưng đầy thách đố, người chơi phải động não hơn rất nhiều và qua đó không những giúp chúng ta rèn luyện não bộ mà còn giúp khám phá chính bản thân mình. Có thể nhiều bạn đã biết đến trò chơi này, nhưng M4Ps cũng mong muốn giới thiệu rộng rãi cho mọi người trò chơi giải trí cực kỳ thú vị.

Vậy trò chơi KenKen như thế nào?

Tiếp tục đọc

Nghỉ hè


Shortlink: http://wp.me/p8gtr-Xy

42-16277486Vậy là tôi đang chính thức tận hưởng những ngày hè muộn của mình, những ngày này tôi hoàn toàn được thư giãn để chuẩn bị cho một năm học mới với nhiều sự háo hức đang chờ đón.

Có thể bạn ngạc nhiên lắm phải không?

Giờ này, ai ai cũng đã và đang chuẩn bị vào năm học mới, còn tôi thì… Nghe có vẻ nghịch lý phải không bạn? Nhưng đó lại là điều nghịch lý rất đỗi bình thường.  Bởi lẽ, năm nay tôi chỉ phụ trách các học phần của năm nhất, mà đa số đều của lớp Cử nhân. Chính vì vậy, phải đến cuối tháng 09, tôi mới phải cắp sách đến trường. Vậy là, trong lúc mọi người nghỉ hè thì tôi lại tất bật với những công việc được giao phó và ngược lại, thời điểm này mới chính là những ngày hè sôi động nhất của tôi. Cũng may mà kỳ này năn nỉ mãi mới được miễn đi coi thi tuyển sinh cao học. Ai chà…

Thế là, tôi tự cho phép mình nghỉ ngơi hoàn toàn, quên bẵng đi những xấp bài thi lại mà chắc rằng sinh viên của mình đang ngóng điểm từng ngày. Thôi kệ!!!!

Xem tiếp…

Ảnh vui: thư gửi cha của 1 sinh viên


Xem hình >>

Cha mẹ giỏi toán, con dễ trở thành tỷ phú


Khả năng làm việc với các con số là yếu tố quyết định để trở thành một tỷ phú, và khả năng này có thể được di truyền. Nhiều tỷ phú Mỹ nổi tiếng có cha hoặc mẹ làm công việc liên quan đến môn toán như kỹ sư, kế toán hoặc chủ doanh nghiệp nhỏ.

Nhiều nhà nghiên cứu đã xem xét số liệu và thông tin cá nhân của các tỷ phú thế giới và cho thấy có một số nhân tố góp phần giúp người ta thành giàu có.

Không chỉ bỏ học đại học giữa chừng, tỷ phú Bill Gates từng có thành tích bị cảnh sát bắt do vi phạm luật giao thông. Ảnh: flatrock

Không chỉ bỏ học đại học giữa chừng, tỷ phú Bill Gates từng có thành tích bị cảnh sát bắt do vi phạm luật giao thông. Ảnh: flatrock

Đọc tiếp >>

Những trò đùa dại ngày cá tháng tư


april-fool3h sáng, những hành khách cuối của chuyến bay ra hết mà Hường không thấy người yêu. Cô buồn bã lên taxi từ Nội Bài về Hà Nội mà không biết mình là nạn nhân của ngày cá tháng tư.

Trong khi bạn bè háo hức chờ ngày 1/4 để bày trò vui thì Hường lại bực mình khi nghe nhắc đến ngày này, bởi cô đã có một kỷ niệm không hay về nó cách đây hai năm, khi Hường là sinh viên năm thứ ba Đại học Hà Nội, và người yêu vẫn đang học ở nước ngoài. Họ liên lạc với nhau chủ yếu bằng cách chat. Hôm đó, đã quá nửa đêm, Hường nhận được điện thoại của Thuỷ, cô bạn gái: “Cậu ra sân bay đón anh Hưng đi. Anh ấy về chuyến hơn 1h sáng đấy”.

Tiếp tục đọc

Translators & RSS

English French RussiaMaths 4 Physics (M4Ps)


Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 787 other subscribers

Đôi lời

Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.


Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.


Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây


Get Well

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2
Trần Thái An trong Trang 2
Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện
Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…
Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…
Nhung Duong trong Trang 2
khoi trong Khai triển Taylor – Macl…
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…
Minh Phạm trong Chuỗi Fourier
Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…