Thảo luận về giải tích

Thảo luận

43 bình luận về “Thảo luận về giải tích

  1. Mời bạn tiếp tục thảo luận các vấn đề về Giải tích tại:
    https://thunhan.wordpress.com/cung-trao-doi/trao-doi-ve-giai-tich/thao-luan-giai-tich-trng-2/

    Thích

    Posted by 2Bo02B | 27/12/2008, 16:06
  2. Cực trị của hàm số z = f(x;y) trong đó các biến x, y bị ràng buộc bởi biểu thức g(x;y) = 0 đgl cực trị có điều kiện.
    Như vậy nếu x, y bị ràng buộc bởi biểu thức g(x;y) > 0 (hoặc g(x,y) < 0 ) thì cực trị của hàm z = f(x;y) không phải là cực trị có điều kiện mà là cực trị địa phương thông thường, nhưng ta chỉ xét những điểm dừng nào thỏa mãn biểu thức điều kiện.
    Với cực trị có điều kiện thì thông thường ta hay sử dụng phương pháp Larrange bằng cách đặt hàm Larrange: F(x;y) = f(x;y) + {\lambda}.g(x;y) thì:
    \left\{\begin{array}{l} { \dfrac{{\partial}F}{{\partial}x}} = { \dfrac{{\partial}f}{{\partial}x}} + {\lambda}{ \dfrac{{\partial}g}{{\partial}x}} = 0 \\ { \dfrac{{\partial}F}{{\partial}y}} = { \dfrac{{\partial}f}{{\partial}y}} + {\lambda}{ \dfrac{{\partial}g}{{\partial}y}} = 0 \\ g(x;y) = 0 \\ \end{array} \right. (I) tại những điểm cực trị thỏa mãn điều kiện g(x;y) = 0
    Theo phương pháp này, việc tìm cực trị có điều kiện đưa về việc tìm cực trị thông thường của hàm Larrange..
    – Điểm dừng là nghiệm hệ (I).
    – Với từng giá trị k tìm được, ví dụ, với k0 ta tìm được điểm dừng M_0 = (x_0;y_0) ta xét d^2F(x_0;y_0) như cực trị thông thường. Nghĩa là:
    Nếu d^2F > 0 (< 0) tại M0 thì M0 là điểm cực tiểu (cực đại)

    Thích

    Posted by 2Bo02B | 27/12/2008, 15:48
  3. Thầy cho em hỏi về cực trị hàm nhiều biến ạ:
    Khi tìm cực trị có điều kiện thì khi nào là cực tiểu và khi nào là cực đại ạ? Hình như nó khác với cực trị không điều kiện. Em đọc sách của trưởng xuất bản thì thấy ghi không rõ, và em thử đi thử lại mấy bài thì thấy hình như nó in sai nữa.
    Em không biết thế nào là đúng, thầy có thể ghi dùm em công thức chính xác ko ah? (Thầy nhớ chú thích mấy kí hiệu nha)

    Thích

    Posted by Ngọc | 26/12/2008, 19:36
  4. dạ vậy chắc bài 4 đề nó ghi sai, còn bài mới này thì em vẫn còn đang bí đây thầy ơi, giúp em với

    Thích

    Posted by moneynghia | 26/12/2008, 11:33
  5. Kết quả { \dfrac{2}{3}}ln2 là kết quả của bài tích phân:
    \int\limits_2^{\infty}{ \dfrac{1}{x^2+x-2}} \, dx

    Thích

    Posted by 2Bo02B | 25/12/2008, 22:42
  6. em xem kĩ lại rồi, cận của bài 4 đúng là từ – vô cực đến + vô cực, bài đó nó hông có giải mà ghi thẳng đáp số là 2/3.ln2 lun thầy ơi
    còn bài mới này thì em chỉ cố đưa nó về tích phân suy rộng lọai 1 để cho dễ làm, mà em nhớ đưa về tích phân lọai 1 hình như đâu có điều kiện gì đâu mà thầy

    Thích

    Posted by moneynghia | 25/12/2008, 21:13

Translators & RSS

English French RussiaMaths 4 Physics (M4Ps)


Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 787 other subscribers

Đôi lời

Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.


Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.


Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây


Get Well

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2
Trần Thái An trong Trang 2
Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện
Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…
Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…
Nhung Duong trong Trang 2
khoi trong Khai triển Taylor – Macl…
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…
Minh Phạm trong Chuỗi Fourier
Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…