2Bo02B

Nguyễn Vũ Thụ Nhân (Mr) Lecturer Physics Department. HCMC University of Pedagogy
2Bo02B has written 407 posts for Maths 4 Physics & more…

Khảo sát việc xuất bản sách trắc nghiệm


Video bài giảng hướng dẫn xét sự biến thiên của hàm số bằng máy tính


Shortlink: http://wp.me/p8gtr-1ou

https://www.facebook.com/plugins/video.php?href=https%3A%2F%2Fwww.facebook.com%2Fnhannvt%2Fvideos%2F10211027076369891%2F&show_text=0&width=400

Demo tính năng trả lời trăc nghiệm


Cùng nghịch ngợm với 4 chữ số 4.


Nếu có trong tay 4 chữ số 4, cùng với các phép Toán. Bạn sẽ làm gì với chúng. Nhiều người trên thế giới đã cố gắng dùng các công thức Toán học để biểu diễn các số từ 0 đến 100 nhờ các chữ số 4 đấy. Bạn tin không nè.

Nếu chưa tin. Hãy quan sát xem nhé, nhớ là đừng chớp mắt để không bỏ sót bất kỳ số nào nhé. Và ngoài ra, nếu bạn biểu diễn các số nguyên tố từ 101 đến 200 nhờ 4 chữ số 4 trên, bạn sẽ có cơ hội ghi tên mình vào câu lạc bộ 4 chữ số 4 trên thế giới đấy.

Nào, cùng quan sát nhé.

Tiếp tục đọc

HẰNG SỐ KAPREKAR – MỘT CON SỐ THẦN KỲ


Hôm nay , 29/03/2015 là một ngày rất đặc biệt. Bạn biết vì sao không? Hãy theo dõi các bước sau đây để có câu trả lời nhé!

1- Đảo lộn thứ tự các chữ số ngày tháng sao cho mình chọn được 2 con số lớn nhất và nhỏ nhất từ việc đảo lộn này. Ta có: 9320 và 0239

2- Lấy số lớn nhất trừ đi số nhỏ nhất: 9320 – 0239 = 9081

Tiếp tục đọc

Bạn có bao giờ nghe đến số nguyên tố cắt trái chưa?


Chắc hẳn bạn vẫn còn nhớ 1 chút khái niệm về số nguyên tố? Số nguyên tố (Prime Number) là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó mà thôi.

Thế còn số nguyên số cắt trái và số nguyên tố cắt phải? Hơi lạ nhỉ!

Số nguyên tố cắt trái là số nguyên tố mà nếu ta cứ lần lượt bỏ đi các chữ số ở bên trái số đó thì ta sẽ thu được các số mới cũng là số nguyên tố. Ví dụ: số 113 là số nguyên tố cắt trái vì 113, 13, 3 lần lượt là các số nguyên tố.

Vậy số nguyên tố cắt trái lớn nhất hiện nay là bao nhiêu?

Tiếp tục đọc

9 kỹ năng “mềm” để thành công


Nguồn: Phước Đại – Theo Askmen

ky-nang-memBạn có những lá thư giới thiệu ấn tượng; bạn có kinh nghiệm nghề nghiệp phong phú, những văn bằng chứng chỉ giá trị cùng những mối quan hệ tốt. Nhưng bạn có tin không, chừng đó chưa đủ để bạn vươn lên đỉnh cao sự nghiệp. Bạn còn cần có những kĩ năng “mềm”.

Thế nào là những kỹ năng “mềm”?

Kỹ năng “mềm” là những kỹ năng thuộc về con người, không mang tính chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt. Ngược lại là những kỹ năng “cứng” thường xuất hiện trên CV của bạn, bao gồm học vấn, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn.

Bạn có phải là một người dễ chịu? Tận tâm? Bạn giao tiếp khéo léo? Bạn giải quyết các vấn đề hiệu quả? Đây chính là các dạng câu hỏi được đặt ra nhằm khám phá các kỹ năng “mềm” của bạn.

Tại sao nhà tuyển dụng lại quan tâm đến chúng?

Tiếp tục đọc

Áp dụng mẹo cho phương pháp thuyết trình hiệu quả


Nguồn: http://goo.gl/77abdQ

Rất ít người có thể thực hiện một bài thuyết trình mà không cần đến các ghi chú. Ngay cả những chuyên gia có kinh nghiệm nhất thường cũng sẽ phải thực hiện ít nhất là một số hình thức thuyết minh thông qua các ghi chú giúp nhớ và hỗ trợ họ khi trình bày . Bạn cần phải biết khả năng của bạn và quyết định cách tốt nhất cần chuẩn bị khi thực hiện thuyết trình. Khi bạn lần đầu tiên bắt đầu cho bài thuyết trình bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn với các ghi chú chi tiết. Khi bạn đã trở nên có kinh nghiệm hơn bạn có thể thấy rằng việc sử dụng các ghi chú sẽ ít hơn và hiệu quả hơn.

1. Ghi chú toàn văn Tiếp tục đọc

Translators & RSS

English French RussiaMaths 4 Physics (M4Ps)


Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 787 other subscribers

Đôi lời

Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.


Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.


Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây


Get Well

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2
Trần Thái An trong Trang 2
Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện
Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…
Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…
Nhung Duong trong Trang 2
khoi trong Khai triển Taylor – Macl…
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…
Minh Phạm trong Chuỗi Fourier
Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…