Đại số tuyến tính (Linear Algebra)

Nội dung bao gồm những kiến thức cơ bản của đại số tuyến tính như tập hợp và ánh xạ, không gian véc tơ, không gian véctơ Euclide, định thức, ma trận, hệ phương trình đại số tuyến tính, các cách giải hệ phương trình tuyến tính.


1. Tên học phần: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

2. Số tín chỉ: 3 tín chỉ

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất

4. Phân bổ thời gian:

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu của học phần:Nắm vững những nội dung về lí thuyết và giải được các bài tập.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Giúp sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản của đại số tuyến tính như: Ma trận – Định thức, các cách giải hệ phương trình tuyến tính, không gian véc tơ, không gian véctơ Euclide.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

– Dự lớp

– Bài tập

– Serminar.

9. Tài liệu học tập

– Sách, giáo trình chính:

o Nguyễn Viết Đông, Lê Thụ Thiên Hương, Nguyễn Anh Tuấn, Lê Anh Vũ, Toán học cao cấp (tập 2), NXB Giáo dục, 2004.

o Đỗ Công Khanh (chủ biên), Đại số tuyến tính, NXB ĐHQG TP.HCM, 2004

o Đoàn Quỳnh (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Anh Kiệt, Tạ Mân và Nguyễn Doãn Tuấn, Giáo trình Toán đại cương, Phần một: Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB ĐHQG Hà Nội.

– Sách tham khảo

o Trần Văn Hãn, Đại số tuyến tính trong kỹ thuật, NXB ĐH – THCN, 1977

o Ngô Thành Phong, Đại số tuyến tính và quy hoạch tuyến tính, NXB ĐHQG TP. HCM, 2003

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết học phần: (ĐANG CẬP NHẬT)

Thảo luận

11 bình luận về “Đại số tuyến tính (Linear Algebra)

  1. Em đang học về chương “Không gian tuyến tính”. Em có thắc mắc như sau: Ở phần công thức đổi cơ sở. Nếu đề bài cho sẵn tọa độ một vecto trong R^3 và một cơ sở khác của R^3 (gọi là hệ (1)) và bài yêu cầu tìm tọa độ của vecto đó với cơ sở (1) thì em có thể biểu thị tuyến tính vecto đó qua 3 vecto của hệ 1 rồi lấy hệ số đó là tọa độ luôn không? Hay em vẫn phải áp dụng công thức đổi cơ sở để chuyển từ cơ sở chính tắc của R^3 sang cơ sở (1)? Vì khi em làm 2 cách này thì cho ra 2 kết quả khác nhau.
    Em rất mong sớm được giải đáp. Em xin cảm ơn!

    Thích

    Posted by yentwin | 23/02/2012, 22:44
  2. Em rất cảm ơn các thầy cô đã hướng dẫn một cách dễ hiểu nhất về môn học này.

    Thích

    Posted by VO QUAN | 27/09/2010, 19:14
  3. Thầy ơi, em tên Quyên, học lớp cử nhân lý 1 khóa 35. Em ở trong thành phố với mẹ, mỗi ngày đều phải phụ mẹ coi nhà, chở nước ngọt, mẹ em lớn tuổi rồi, năm nay đã 57 tuổi. Mẹ không thể không có người giúp, nếu hè này em phải đi học quân sự, vắng mặt mỗi ngày thì thật tình mẹ em không thể nào lo xuể, mà nhà thì chỉ có buôn bán nhỏ này qua ngày. Em có thể không học quân sự, hoặc dời lại, hoặc chỉ đi một buổi trưa như đi học được không ạ? Thầy có cách nào giúp được em không? Em phải làm thế nào?

    Thích

    Posted by doremondotty | 25/05/2010, 13:28
    • Chào bạn Quyên,
      Bạn đừng quá lo lắng bởi trường Sư phạm mình ko có học quân sự tập trung mà chỉ học theo buổi, bạn chỉ phải học buổi sáng (chiều) tùy theo lịch, và mọi năm thường học tại CLB Hàng Không, gần CV Gia Định.

      Thích

      Posted by Vũ Hoàng | 25/05/2010, 21:29
      • Cám ơn bạn rất nhiều, lên đại học này thật tình có thắc mắc gì cũng chả biết hỏi ai, không biết tìm hiểu ở đâu.

        Thích

        Posted by doremondotty | 26/05/2010, 22:32
  4. Chào thầy,em có mấy câu trắc nghiệm lí thuyết mà lại ko biết phương pháp giải,xin thầy giúp em với:
    http://tanbachkhoa.edu.vn/index1.php?page=toan2&task=dethi&view=giuakyduthinh2005

    Nhờ thầy giải giùm em câu 4,8,9,16,18.Em cảm ơn thầy nhiều!!!

    Thích

    Posted by thanh | 19/07/2009, 12:47
    • chào bạn, mình chỉ xem đề dc tới câu 8 àh, câu 8 thì mình nghĩ đáp án là câu b vì các câu còn lại đều chưa chắc đúng:
      câu a. phải thêm dữ kiện y,z,t là độc lập tuyến tính nữa mới đúng
      câu c. chắc chắn sai vì hạng của M là 4
      câu d. phải thêm dữ kiện t là độc lập tuyến tính nữa mới đúng

      làm thế nào để xem các câu từ câu 9 trở đi vậy bạn ?

      Thích

      Posted by moneynghia | 20/07/2009, 20:51
    • àh mình thấy rùi tại cái trang nó load chậm í mà.
      câu 16 thì theo mình câu a là đúng vì 0, x-y, x+2y, 2x đều là tổ hỡp tuyến tính của x và y, do đó
      câu c và d sai vì theo câu c và d thì V chỉ là ko gian 2 chiều trái với giả thuyết V là ko gian 3 chiều, câu b hiển nhiên sai vì x,y,0 là phụ thuộc tuyến tính.
      vậy chọn câu a

      các câu 4,918 để mình xem lại, học ờ hk1 h wên mất tiêu rùi

      Thích

      Posted by moneynghia | 20/07/2009, 21:08
  5. thầy có thể cho em những tài liệu của môn này đc không thầy…. em cảm ơn thầy nhìu

    Thích

    Posted by Phi Long | 16/06/2009, 15:36
  6. thầy ơi trường e còn phải học cả phần đstt tập 2 của thầy Trần Trọng Huệ nữa, nên thầy có thêm phần hình học giải tích .thầy có thể cho thêm phần hình hoc giải tích trong đó có các phần như hệ tọa đọ Afin,đường,mặt bậc 2…được ko?vì phần đó khi chứng minh 1 số định lí và mệnh đề khá khó.

    Thích

    Posted by thảo huyền | 23/05/2009, 16:12

Bình luận về bài viết này

Translators & RSS

English French RussiaMaths 4 Physics (M4Ps)


Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 787 other subscribers

Đôi lời

Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.


Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.


Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây


Get Well

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2
Trần Thái An trong Trang 2
Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện
Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…
Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…
Nhung Duong trong Trang 2
khoi trong Khai triển Taylor – Macl…
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…
Minh Phạm trong Chuỗi Fourier
Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…