Giáo dục – Khoa học

Trong trường hợp, tài liệu nào ở địa chỉ của box.net đã hết băng thông trong tháng, bạn hãy copy đường dẫn đó và paste vào mục Out of bandwidth của trang box.huhiho.com để tải.

  • Pfeiffer – 101 Activities For Teaching Creativity And Problem Solving Nội dung sách viết về cách hướng dẫn giáo viên tạo ra các tình huống trong bài giảng nhằm lôi cuốn học sinh vào quá trình giảng dạy, nâng cao khả năng sáng tạo của học sinh. Đây là quyển sách rất thích hợp để các giáo viên tham khảo trước yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, chủ động. Password: thunhan.wordpress.com
  • Thí nghiệm Vật Lý lý thú: Sách viết dưới dạng file HTML file. Bao gồm các chuyên đề : Nhiệt học, Cơ học, Quang học và Điện học, với các thí nghiệm được làm bằng các vật dụng dễ kiếm, đơn giản và được hướng dẫn cụ thể, rõ ràng. Đặc biệt, sách được viết bằng Tiếng Việt nên cũng là một thuận lợi.
  • Ebook Từ điển Vật lý  Anh – Việt: đây là công trình nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2008 của nhóm Little Stars – sinh viên năm 2 (2006 – 2010) khoa Vật lý – trường ĐHSP TpHCM. Công trình đã đạt giải khuyến khích tại hội nghị SV NCKH năm 2008 của trường ĐHSP TpHCM.

  • English through conceptual Physics Giáo trỉnh Anh văn chuyên ngành Vật lý được sử dụng cho sinh viên Khoa Vật Lý – Đại học Sư Phạm TpHCM. Giáo trình gồm 14 bài được biên soạn bởi Cô Lê Thúy Hằng – tổ Ngoại ngữ không chuyên và Cô Trần Thị Bình – nguyên tổ trưởng tổ Ngoại ngữ không chuyên
  • English for Mathematics Giáo trình Anh văn chuyên ngành Toán học được sử dụng cho sinh viên Khoa Toán – trường Đại học Sư Phạm TpHCM. Giáo trình gồm 14 bài do Cô Hồ Thị Phượng và Cô Lê Thị Kiều Vân – tổ ngoại ngữ không chuyên ĐHSP – biên soạn

  • Giáo trình thiên văn học đại cương : Giáo trình được sử dụng cho sinh viên khoa Vật Lý – ĐHSP TpHCM. Giáo trình được biên soạn vào năm 2003 bởi Th.S Trần Quốc Hà – hiện là trưởng phòng thanh tra đào tạo trường ĐHSP

Thảo luận

5 bình luận về “Giáo dục – Khoa học

  1. Em chào thầy! Em là Huyền học lớp lý 4 vt !
    Xin thầy cho em hỏi khi nào thì có lịch học học kì mới !

    Thích

    Posted by Nguyễn Thị Huyền | 05/08/2009, 22:00
  2. Cảm ơn thầy, em sẽ tìm thử.
    Thưa thầy, nếu em muốn tìm hiểu và sử dụng thành thạo phần mềm Maple 11 thì tìm giáo trình và tài liệu ở đâu ạ? Vì lớp sư phạm không được học học phần tin học về Maple như lớp cử nhân!

    Thích

    Posted by Minh Tien | 26/07/2009, 15:53
  3. Xin Thầy cho em hỏi!
    thày có thể up những luận văn tot nghiệp về môn phương pháp giảng dạy của các anh chị năm trước lên cho bọn em tham khảo duocj không ạ! quả thật bọn em muốn lên thư viện để có thể mượn hoặc coppy nhưng cung rất khó khăn. Chúng em xin cảm ơn thầy!

    Thích

    Posted by manh tuan nguyen | 14/07/2009, 09:40
  4. Thưa thầy, em muốn tìm hiểu về phần mềm Mathematica, vì em thấy cũng rất hữu ích cho việc tính toán Vật Lý. Nhưng em tìm tài liệu hay giáo trình về nó thì thấy quá ít. Thầy có thể giới thiệu cho em tài liệu để nghiên cứu chuyên sâu và sử dụng thành thạo phần mềm toán học này không?
    em cảm ơn thầy.

    Thích

    Posted by Minh tien | 05/07/2009, 17:10
    • Để nghiên cứu về Mathematica thì sách tiếng Việt theo Thầy biết chỉ có khoảng 2 – 3 cuốn, và thường của phiên bản 5.0. Để có thể tìm hiểu những ứng dụng của phần mềm này em nên tìm đọc các sách Tiếng Anh như:
      1. The Mathematica Ebook của Wolfram. Đây là sách do chính công ty lập trình phần mềm này phát hành.
      2. An Introduction to Programming with Mathematica, Third Edition – tác giả: Paul R. Wellin, Richard J. Gaylord, Samuel N. Kamin.
      3. Computer Science with Mathematica – tác giả: Roman E. Maeder
      4. Mathematica for Scientists and Engineers: Using Mathematica to do Science – tác giả: Richard Gass

      Thích

      Posted by 2Bo02B | 05/07/2009, 17:27

Bình luận về bài viết này

Translators & RSS

English French RussiaMaths 4 Physics (M4Ps)


Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 787 other subscribers

Đôi lời

Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.


Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.


Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây


Get Well

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2
Trần Thái An trong Trang 2
Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện
Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…
Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…
Nhung Duong trong Trang 2
khoi trong Khai triển Taylor – Macl…
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…
Minh Phạm trong Chuỗi Fourier
Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…