Cuộc sống sinh viên

This category contains 26 posts

Những địa chỉ cần biết cho tân sinh viên


Những địa chỉ cần biết cho tân sinh viên

Tiếp tục đọc

Website “Vay vốn đi học”


Website “Vay vốn đi học”

Tiếp tục đọc

Sau những giấc mơ tan vỡ… Tôi đã từng nghĩ đến cái chết


Bài viết đăng trên báo Tuổi Trẻ cuối tuần số ra ngày 15-08-2010

Minh họa: Nguyễn Ngọc ThuầnĐọc các bài báo về những cái chết mùa thi, tôi thấy nghẹn lời vì mình cũng đã rơi vào cái hố sâu thẳm của những áp lực học hành đến độ từng nghĩ đến cái chết. Tôi kể lại câu chuyện này không chỉ để chia sẻ với các bạn trẻ cùng tâm trạng, mà còn muốn gửi đến những người lớn một lời trần tình hay có thể, một lời cảnh tỉnh..

Tôi thuộc lớp đầu tiên của thế hệ 9X. Bước sang lớp 12, chúng tôi đã không còn ngày nghỉ. Lịch học của tôi kín cả tuần với chính khóa, phụ đạo trên trường và ôn thi đại học tại nhà thầy cô. Vì ở quê, nên hầu hết chúng tôi không được định hướng về nghề nghiệp và lựa chọn ngành thi hay khối thi, tất cả thông tin đều từ cuốn cẩm nang thi đại học, những lời khuyên từ thầy cô… Ít thông tin, không rõ về ngành học cũng như nghề nghiệp tương lai, nhưng tất cả chúng tôi đều có chung quyết tâm: phải đậu đại học.

Đọc tiếp….

Sinh viên sư phạm sợ làm chủ nhiệm lớp, do đâu?


Shortlink: http://wp.me/p8gtr-13x

Đa số sinh viên sư phạm có kiến thức chuyên môn vững, tư cách đạo đức, tác phong chững chạc nhưng những kỹ năng liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp lại rất yếu.

Đó là kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội khi tiến hành điều tra, phỏng vấn trực tiếp Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên hướng dẫn của các trường có sinh viên thực thuộc các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Tuyên Quang, Hà Nội và sinh viên năm thứ 4 của 14 khoa trong trường.

Với công tác chủ nhiệm lớp, những cái “vướng” sinh viên thường gặp phải là việc lập kế hoạch, cách thức tổ chức… Cụ thể, sinh viên không biết lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm, không biết phải bắt đầu từ đâu, bắt đầu bằng việc làm gì và làm như thế nào. Sinh viên không biết cách tổ chức một giờ sinh hoạt lớp hay tổ chức các hoạt động theo chủ đề…

Tiếp tục đọc

4 kĩ năng sinh viên “không thể không có”


4 kĩ năng sinh viên “không thể không có”

Xem tiếp…

Nâng mức cho HSSV vay vốn lên 860.000đ/tháng


Shortlink: http://wp.me/p8gtr-Xq

4b4vay vonThủ tướng Chính phủ vừa điều chỉnh mức vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên. Theo đó, mức vốn cho vay tối đa là 860.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên.

Quyết định này điều chỉnh lại mức vốn cho vay (tối đa 800.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên) theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Quyết định mới có hiệu lực kể từ ngày 26/8/2009.

Như vậy, Chính phủ quyết định nâng mức cho vay của sinh viên tăng 60.000 đồng/tháng so với quy định trước đây, bằng mức tăng học phí đại học mà Chính phủ vừa quyết định từ 180.000đ/tháng – 240.000đ/tháng.

Xem chi tiết…

Cậu bé mồ côi cha mẹ đỗ hai đại học


Phạm Văn Dũng. Ảnh: Hoàng Táo

Phạm Văn Dũng. Ảnh: Hoàng Táo

Ba mất sớm, mẹ cũng qua đời khi Phạm Văn Dũng vào lớp 10, nhưng cậu học trò xứ Quảng noi gương anh trai, vượt khó, chăm chỉ học hành, đỗ hai ĐH lớn tại TP HCM trong kỳ thi tuyển sinh năm 2009.

Dũng quê ở thôn Hà Thanh, xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam. Cậu thi đỗ ĐH Bách khoa TP HCM, ngành kỹ thuật hóa dầu với số điểm 24, và ngành mỏ địa chất ĐH KHTN TP HCM, được 21,5 điểm.

Dũng kể, ba mất năm em bốn tuổi, 13 năm sau, mẹ cũng qua đời vì bệnh hiểm nghèo, đúng lúc cậu chuẩn bị bước vào cấp III. Cùng năm đó, anh trai Dũng cũng đỗ ĐH Kiến trúc Đà Nẵng. Gia đình không còn người thân thích, bà con hàng xóm cũng nghèo khó, lúc đó, chặng đường phía trước với anh em Dũng thật gian khó.

Tiếp tục đọc

“Ngồi nhầm chỗ”, tính sao đây?


Sinh viên trắc nghiệm làm việc nhóm trong một ngày hội nghề nghiệp - Ảnh: V.T.B

Sinh viên trắc nghiệm làm việc nhóm trong một ngày hội nghề nghiệp - Ảnh: V.T.B

“Số phận đẩy đưa” đã khiến không ít sinh viên đang phải theo học những chuyên ngành không phù hợp với mình. Nỗi lo về tương lai mỗi ngày qua lại lớn dần khiến không ít bạn mất ăn mất ngủ.

Từ nhỏ Quốc Minh (quê Bình Thuận) đã ấp ủ ước mơ trở thành thầy giáo. Thi lần đầu đậu ngay vào trường sư phạm, Minh háo hức khăn gói vào TP.HCM. Nhưng thật bất ngờ, càng học Minh càng thấy chán với công việc thực hành soạn giáo án, thực tập đứng lớp… Minh liên tục bỏ tiết. Minh thú thật: “Tôi rất sợ phải nói dối mỗi khi ba mẹ gọi điện hỏi thăm việc học, nhưng nếu bỏ dở lại phụ công sức của cha mẹ già”.

Đọc tiếp >>

Translators & RSS

English French RussiaMaths 4 Physics (M4Ps)


Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 787 other subscribers

Đôi lời

Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.


Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.


Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây


Get Well

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2
Trần Thái An trong Trang 2
Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện
Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…
Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…
Nhung Duong trong Trang 2
khoi trong Khai triển Taylor – Macl…
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…
Minh Phạm trong Chuỗi Fourier
Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…