Thư giãn

Sự liên tục của hàm yêu

Tặng các bạn sinh viên Toán K21 ĐHSP Quy Nhơn.

Một chiều mưa dăng dăng ánh xạ.
Ta tình cờ hội tụ ở nhóm thương
Con tim anh như bị ai lấy log
Khi thấy em trộm nhìn mắt liếc góc alpha
Câu làm quen anh hỏi em điểm tới
Em đáp rằng lớp toán 2A
Bước theo em, ta làm một song ánh
Vế nhà em về cái tập thương.

Nhà của em ngôi nhà hình chóp
Được xây từ nguyên lý Ferma
Ở phía trước có hàng hoa đồ thị
Đứng uốn mình theo dáng hình sin.
Kế bên khu vườn xanh nguyên lý
Cùng hoa thơm hệ quả đong đầy.

Em mời tôi đôi xoài elip
Bát trà xanh cùng mấy quả zero
Tình đôi ta được cảm sinh từ ấy.

Rồi nhiều đêm một mình anh đơn thức
Nhớ em nhiều khuôn mặt parapol
Nhớ câu yêu đương em nói ở nguyên hàm
Tình đôi ta mối tình cực đại
Nên dẫu rằng với mọi thời gian t
Hay phải xa bao hàm khoảng cách
Vẫn mãi yêu anh liên tục đều.

Rồi chiều nay trong cơn mưa ánh xạ
Anh đi tìm cái ảnh của anh
Vượt bao miền, bao vành không xác định
Chỉ mong rằng được hội tụ cùng em

Anh đâu hay tình yêu đà suy biến.
Tình đôi ta vô nghiệm phương trình.
Anh đau khổ lạc loài trong ma trận
Khi biết rằng em đã có đạo hàm riêng
Em ơi em anh luôn tự hỏi

Tình đôi mình đành gián đoạn sao em?

Nguyễn Thị Phương Giang – Qui Nhơn  tháng 3/2000

About 2Bo02B

Nguyễn Vũ Thụ Nhân (Mr) Lecturer Physics Department. HCMC University of Pedagogy

Thảo luận

Không có bình luận

Bình luận về bài viết này

Translators & RSS

English French RussiaMaths 4 Physics (M4Ps)


Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 787 other subscribers

Đôi lời

Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.


Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.


Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây


Get Well

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2
Trần Thái An trong Trang 2
Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện
Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…
Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…
Nhung Duong trong Trang 2
khoi trong Khai triển Taylor – Macl…
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…
Minh Phạm trong Chuỗi Fourier
Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…