Thảo luận

Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây

Thảo luận

18 bình luận về “Thảo luận

  1. Bài cosz em phải sử dụng công thức Euler. Ta có:
    e^{ix} = { cosx + isinx}, khi đó: cosx = { \dfrac{e^{ix} + e^{-ix}}{2}} .
    Vậy tương tự:cosz = { \dfrac{e^{iz} + e^{-iz}}{2}} .(*)
    Mà z = a + ib, nên thế vào (*) rồi biến đổi, rút gọn lại ta sẽ có kết quả.
    Còn bài khai triển ln( 1 + \sqrt{1+x^{2}}) em xem lại cần phải khai triển Taylor tại x_{0} bằng bao nhiêu, nếu x_{0} = 0 thì phải sử dụng định nghĩa vì biểu thức này không thể sử dụng công thức khai triển ln(1 +x) được do \sqrt{1+x^2} không nằm trong lân cận của 0.
    Có vẻ bài này phải là ln( x + \sqrt{1+x^{2}}).

    Thích

    Posted by Thụ Nhân | 10/12/2007, 23:03
  2. Vậy mà em nhân riết không ra! Thầy ơi còn bài : Hãy biễu diễn cosz dưới dạng đại số thì sao ạ?
    Trong khai triển taylor nếu gặp khai khai triển lồng vào nhau (ví dụ như ln(1+ \sqrt{1+x^2}) đến số hạng x^5 thì làm sao ta đánh giá được khai triển hả thầy

    Thích

    Posted by hb | 10/12/2007, 16:46
  3. Cách sử dụng trị riêng và vectơ riêng của ma trận là cách tổng quát nhất. Tuy nhiên, nếu các em chưa học về trị riêng và vectơ riêng của ma trận thì có thể giải quyết bài này theo cách khác. Ta chú ý: nếu tính A^{2} thì các em sẽ có:
    \left ( \begin{array} {cc} -2 & 2.\sqrt{3} \\ - 2.\sqrt{3} & -2 \end{array} \right ) .
    Nếu tiếp tục tính A^{3} thì điều bất ngờ sẽ xảy ra. Khi đó, ta sẽ có: A^{3} = -8I (với I là ma trận vuông cấp 2).
    Khi đó, ta dễ dàng tính ma trận A^{n}. Với chú ý A^{3} = -8I ta chia thành 3 trường hợp:
    Với n = 3k thì A^{n} = (-8)^{k}.I
    Với n = 3k+1 thì A^{n} = (-8)^{k}.A
    Và cuối cùng, với n = 3k + 2 thì A^{n} = (-8)^{k}A^{2}, trong đó A, A^{n} xác định như ở trên.

    Thích

    Posted by Thụ Nhân | 07/12/2007, 14:07
  4. dạ đúng rồi ạ! Nhưng, liệu chúng ta có thể dùng quy nạp để tính được không thầy. Nếu được thì quy luật của nó là gì ạ? (Lớp em chưa học ánh xạ tuyến tính). Em cám ơn thầy!

    Thích

    Posted by hb | 07/12/2007, 12:43
  5. Ma trận của em phải vậy không?
    A = \left ( \begin{array} {cc} 1 & \sqrt{3} \\ - \sqrt{3} & 1 \end{array} \right )
    code của nó là:
    $latex \left ( \begin{array} {cc} 1 & \sqrt{3} \\ – \sqrt(3) & 1 \end{array} \right ) $
    Nếu vậy, đây là ma trận cấp 2. Ý em là tính lũy thừa n của ma trận A phải không? Nếu đúng vậy thì em phải áp dụng kết quả của trị riêng và vecto riêng của ma trận: A. Sau đó, áp dụng kết quả sau A = P.B.P^{-1}. để tìm A^n trong đó: P là ma trận các vecto riêng và B là ma trận các giá trị riêng tương ứng.

    Thích

    Posted by Thụ Nhân | 30/11/2007, 22:47
  6. ($)latex \left ( \begin{array} {ccc} 1 & 1$latex\sqrt{3} \\ -sqrt(3) & 1 \end{array} \right ) ($)
    tính giùm em ma trận cấp n nghen thầy!

    Thích

    Posted by hb | 30/11/2007, 15:20

Translators & RSS

English French RussiaMaths 4 Physics (M4Ps)


Bạn hãy nhập địa chỉ email của mình để đăng ký theo dõi tin tức từ blog này và nhận những bài viết mới nhất qua địa chỉ email.

Join 2 787 other subscribers

Đôi lời

Bạn có thể theo dõi các lời bình liên quan đến lời bình của mình qua email bằng cách chọn dòng thông báo Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư mỗi khi viết 1 lời bình.


Rất mong các bạn viết lời nhắn bằng tiếng việt có dấu nhé.

Để viết tiếng việt có dấu bạn dùng font chữ Unicode và bảng mã là Unicode UTF-8.


Để biết cách gõ công thức Toán học trong các lời nhắn ở trang web này, mời bạn đọc bài hướng dẫn tại đây hoặc bạn có thể xem bài hướng dẫn dùng MathType tại đây và bài tạo công thức trực tuyến tại đây


Get Well

Lời nhắn mới nhất

Dương Khánh Uyên trong Trang 2
Trần Thái An trong Trang 2
Chúc Chúc trong Xác suất có điều kiện
Hoang Anh trong Khai triển Taylor – Macl…
Trần Trung Đức trong Mẹo phân tích nhanh 1 phân…
Nhung Duong trong Trang 2
khoi trong Khai triển Taylor – Macl…
Minh pham trong Chuỗi Fourier Sine và Cos…
Minh Phạm trong Chuỗi Fourier
Anh Tuấn trong Cực trị (không điều kiện) của…